Lịch pháp xưa nay đều không nằm ngoài hai loại: lịch Thái dương (lịch mặt trời) và lịch Thái âm (lịch mặt trăng). Lịch mặt trời là công lịch thông dụng trên thế giới ngày nay (Tiền thân là lịch nho lược, thế kỷ 16 giáo hoàng Kenly Conly thứ 13 đã tiế

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói

n hành sửa đổi để thành công lịch như ngày nay), lịch mặt trăng là lịch Hồi giáo đạo Musilin thường dùng ở những quốc gia Hồi giáo.

Sự khác biệt chủ yếu của hai loại lịch pháp ở chỗ: Lịch Thái dương Là lấy một chu kỳ trái đất quay quanh mặt trời (tương ứng với trái đất mà nói. tức Là chu kỳ một vòng vận hành của mặt trời quanh trái đất), một vòng là một năm, và chia trung hình thành 12 tháng, còn phân chia to nhỏ bình quân tháng và theo số dư còn lại.

mattroi

Ưu điểm của lịch Thái dương là bốn mùa rõ ràng, chính xác không sai: lịch Thái âm Lại nghiêm ngặt căn cứ theo chu kỳ mặt trăng, bời không quan tâm đến chu kỳ quay của trái đất, cho nên không thể chia ra chính xác giới hạn bốn mùa trong năm. Nông lịch của Trung Quốc trên thực tế là một loại lịch kết hợp âm dương, một mặt lấy kỳ nguyệt chu kỳ quay của mặt trăng, một mặt lại thiết lập tháng nhuận một cách khéo léo để làm nên và quy về các bước của năm. 

Còn gọi là 24 khí tiết là lấy một chu kỳ trái đất quay quanh một trời tức là 360 độ của một năm được chia làm 24 phần, tức là mặt trời trên đường kinh tuyến hướng về phía Đông dịch chuyển mỗi góc là 16 độ là một “khí”, di chuyển 360 độ tổng cộng có 24 khí, nông lịch đặt tên cho 24 khi tiết này là: Lập xuân, vũ thủy, kinh trập, xuân phân, thanh minh, các vũ, lập hạ, tiếu mãn, mang chùng, hạ chí, tiêu thứ, đại thử, lập xuân, xứ thử, bạch lộ, thu phán, hàn lộ, sương giáng, lập đông, tiểu tuyết, đại tuyết, đông chí, tiểu hàn, đại hàn. Trong đó 12 khí: lập xuân, kinh trập, thanh minh, lập hạ, mang chủng, tiểu thử, lập thu, bạch lộ, hàn lộ, lập đông, đại tuyết, tiểu hàn là “khí tiết”, còn lại gọi là “khí trung”. Khí tiết thông thường được coi là lịch âm, trên thực tế lại phải được tính toán nghiêm túc theo mỗi năm, thuộc phạm trù của lịch âm.

Trong tứ trụ được đưa ra, những phân chia về ngày tháng năm được dùng cũng là lấy khi tiết làm tiêu chuẩn, chứ không phải là sự phân chia năm thống theo nông lịch hay công lịch thông thường. Trên đây đã đưa ra nguyên tắc cơ bản của tứ trụ, cho thấy tứ trụ được đưa ra không chịu ảnh hưởng của sự thay đổi lịch pháp mà vẫn giữ được tính chính xác của chúng. Điều quan trọng là lấy chu kỳ vận chuyển của một năm làm tiêu chí cho niên ký, phù hợp với quy luật khí tiết của sự biến đổi bốn mùa xuân -hạ – thu – đông, tuân thủ quan hệ nhân quả của vòng luân hồi thiên đạo, mà những điều đó đều là cơ sở lý luận của mệnh lý học.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Về Menu

Giải Nghĩa Phong Thuỷ 24 khí tiết 24 tiết khí của năm 24 tiết khí năm 2012 24 tiết khí năm 2013


túi lập đại nghiệp Cốc Vũ Đồng hồ HÃƒÆ o Sao la hầu Hoi SAO HÓA LỘC thảo ý nghĩa của mâm ngũ quả tet nguyen dan BÓI BÀI Giải Mã Giấc Mơ Tiền chọn đất làm nhà Tóc năng người sinh ngày Bính Ngọ chọn bình Địa mộc đa dục xem tướng đàn ông mặt rỗ Nhân tướng xem bói tình yêu Tuổi sưu kiêng kỵ khẩu nghiệp tra cứu tử vi số mệnh Hoàng giữ Nhà cách hóa giải hướng nhà ngũ quỷ bậc các tuổi kỵ xây nhà Cung Sư Tử nhóm máu B nhÃƒÆ sao vũ khúc bói tình duyên thụ Đoán Sao Thai am con gái 90 hợp tuổi nào xem tướng chân tóc đồng hồ cung lai nhân mã và ma kết thành ngữ sao tử phù đắc địa Tổ