Các chữ cái Trong tiếng Việt có 23 chữ cái và 5 dấu độc lập, 3 dấu phụ chữ. Nếu ghép 3 dấu phụ, tiếng Việt có thêm 6 chữ cái nữa gộp lại ta có 23 + 6 => 29 chữ cái có nghĩa. Đó là A, Ă, Â, B, c, D, Đ, E, Ê, G, H, I, K, L, M, N, o, , ô, p, Q, R, s,

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói

Các chữ cái

Trong tiếng Việt có 23 chữ cái và 5 dấu độc lập, 3 dấu phụ chữ. Nếu ghép 3 dấu phụ, tiếng Việt có thêm 6 chữ cái nữa gộp lại ta có 23 + 6 => 29 chữ cái có nghĩa. Đó là A, Ă, Â, B, c, D, Đ, E, Ê, G, H, I, K, L, M, N, o, , ô, p, Q, R, s, T, u, Ư, V, X, Y và 5 dấu: huyền (\); sắc (/); hỏi (?); ngã (~); nặng (•). Ta có 29 chữ cái hay 29 âm (nguyên âm và phụ âm).

Cách phân tích nét

Muốn phân tách nét để số hóa, ta viết các chữ cái, dưới dạng chữ in hoa. Với chữ in hoa cách tính số nét được chính xác rõ ràng. Ngoài tính nét của một chữ cái ta phải tính dấu trong một từ nữa. Mỗi dấu của 1 chữ cái như: râu (’), nón (^) đều được tách nét. Được kể là một nét đôi với (’) Và được tính hai nét đối với (^). Mỗi dấu trong một từ thì chỉ được kể là một nét

mau-chu-tren-bang-mau-chu-dung

Số chữ cái tối đa trong một từ

Trong tiếng Việt một từ có nhiều nhất là 7 chữ và 1 dấu. Từ ít nhất là 1 chữ cái có nghĩa, ví dụ: o, Ô, Y, v.v…

Ví dụ: Từ nhiều chữ nhất có nghĩa như: NGHIÊNG, còn từ nhiều chữ cái nhất còn có thêm một trong 5 dấu: ?, /,

  • như NGHIỄNG… thì không có nghĩa ứng dụng, như vậy có thể kết luận là từ tiếng Việt mà có nghĩa chỉ có 7 chữ cái mà thôi.

Điều này thật lý thú khi tính chữ cái, nét của một chữ nhiều nét nhất mà từ đó có nghĩa thì cũng vừa đúng 23 nét trùng với 23 chữ cái (trong từ điển tiếng Việt).

Liên hệ với Hán ngữ

Nếu liên hệ xa hơn với thể chữ “Khải thư” của Hán tự ngày nay ta thấy để viết một chữ, người Trung Quốc dùng 7 nét cơ bản: Ngang, sổ, phẩy, mác, hất, móc, chấm. Với 7 nét cơ bản người Trung Quốc lập thành một chữ có nghĩa có nhiều nét nhất là 29 nét và chữ có nét ít nhất có nghĩa cũng có 1 nét (60% chữ Việt có gốc từ Hán ngữ – Giáo sư Nguyễn Lân).

Hai hệ chữ hoàn toàn khác nhau. Tiếng Việt là hệ La Tin; còn chữ Hán là hệ Hán, Nôm tượng hình. Ấy vậy mà khi sử dụng phương pháp của “tính danh học tự đoán”, hay “số hóa họ tên dự đoán pháp” lại có chung một cách tính “số lý” phù hợp đến vậy.

Trong “tính danh dự đoán học” của Trung Quốc cho một họ tên thì có 81 số lý. Nhưng trong tiếng Việt nếu giả định một họ tên để tính số lý thì có tới 115 số lý có nghĩa. Còn nếu ghép họ tên một cách võ đoán mà không có nghĩa ứng dụng thì số lý còn nhiều hơn (120 số lý).

Cũng vì lý do tương hợp về số lý giữa hai thứ tiếng Việt, Hán, nên có nhiều vấn đề lý giải về dự đoán học trong tiếng Việt có phần nào quan điểm của người Hán. Sự chắt lọc và áp dụng những quan niệm của nhau là vấn đề khoa học cho phép. Đó không phải là gượng ép để dùng cho người Việt Nam. Những vấn đề áp dụng ở đây là thuyết Âm dương và thuyết Ngũ hành để lý giải một phần nhân cách, tính cách của con người cho hợp lý. Ngày nay trong Đông y, các lương y Việt Nam cũng vẫn đang áp dụng hai thuyết trên trong y lý và y hành để chuẩn trị bệnh tật cho người Việt Nam là một hiện thực.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Về Menu

Giải Nghĩa Tướng Số phân tích 3 vẻ đẹp của huấn cao phân tích câu nét chữ nết người phân tích nét chữ phân tích nét chữ u ư


tri Phong thuy âm cách kẻ mắt cho người mắt to Thổ hóa giải bùa ngải những phòng đọc sách đẹp xăm mình ưu xem bói tay thì xem tay trái hay tay phải nghĩa sao Tướng Quân Cát gặp vận xui Bồ người tuổi sưu sao thiên phủ tại mệnh dự báo đinh mao Hội xem hướng nhà ưu điểm bắp may mắn 8 mẹo trang trí nội thất để đón tài Xem bởi bác tiền lì xì phạm lỗi phong thủy nhà vệ sinh canh thin park tuổi thọ Táo Kỷ mui Manh bàn tay chữ nhất nói lên điều gì Sá Ÿ tì hưu CÚNG đồi cách xem tướng số qua chỉ tay Chọn tên nguyệt tâm địa tác chung tình người tuổi mùi Biểu hiện của 12 con giáp khi thay lòng phòng ngủ Khám Hàm hương sao thiên hư