Vào ngày mùng 7 tháng giêng có tổ chức các hội lễ Lễ Khai Hạ, Hội Làng Thúy Lĩnh,Hội Vĩnh Mỗ,Hội Chợ Viềng.

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói

Các lễ hội ngày 1 tháng 7 Âm Lịch - Lễ Khai Hạ

Các lễ hội ngày 1 tháng 7 Âm Lịch - Lễ Khai Hạ

1.Lễ Khai Hạ (hạ cây nêu)

Thời gian: tổ chức vào ngày mùng 7 tháng 1 âm lịch.

Nội dung: Cây nêu trồng trong năm, khi sửa soạn đón tết cùng với cung tên bằng vôi trắng vẽ trước cửa nhà để trừ ma quỷ, đến ngày khai hạ sẽ được hạ xuống. Nhân dịp này, ngoài lễ cúng trời đất, người ta còn sửa lễ cúng gia tiên, cúng thổ công và thần tài. Sau ngày lễ này, mọi công việc thường xuyên của mọi người mới được bắt đầu trờ lại (đặc biệt với nghề nông).

2. Hội Làng Thúy Lĩnh

Thời gian: được tổ chức vào ngày mùng 7 tháng 1 âm lịch.

Địa điểm: phường Lĩnh Nam, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ.

Đối tượng suy tôn: nhằm tưởng nhớ tới Xuân Nương - một nữ tướng tài giỏi của Hai Bà Trưng.

Nội dung: mở đầu lễ hội là tiệc cầu xuân dâng lên vị Thành Hoàng, theo truyền thống dọn cỗ chay, có củ mài và mật ong. Tục truyền việc mổ trâu "nồi da sáo thịt" để diễn lại tích năm xưa vị tướng của vua Hùng thờ Thần sông mà thoát nạn, khi lên bờ tìm trâu mổ thịt, lấy da làm nồi nấu để tế Thần sông. Trong ngày cuối cùng của hội, tổ chức diễn trò trình nghề ở bãi sông trước đình làng. Các vai diễn cày, bừa, gieo mạ, tát nước, bán con ngài tằm, bán bông thu hút nhiều người xem và tham gia.

3. Hội Vĩnh Mỗ

Thời gian: tổ chức vào ngày mùng 7 tới ngày 11 tháng 1 âm lịch.

Địa điểm: xã Cao Xá, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ.

Đối tượng suy tôn: Nhằm tôn vinh Nguyễn Khoan (sứ quân ở thế kỉ 10).

Nội dung: Sau khi tiến hành các thủ tục lễ tế thành hoang làng thì cũng là lúc hội thi vật diễn ra nhưng người đoạt giải cuối cùng (sau 5 ngày) phải ôm giải cắm đầu chạy khỏi làng mới được ngoái cổ lại nhìn.

4. Hội Chợ Viềng

Thời gian: tổ chức từ nửa đêm ngày mùng 7 đến sáng ngày mùng 8 âm lịch.

Địa điểm: xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, và thị trấn Nam Giang, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định.

Đối tượng suy tôn: Lễ Thánh Mẫu Liễu Hạnh Thần chủ Đạo Mẫu Việt Nam.

Nội dung: Chỡ Viềng là chợ cầu may mỗi năm chỉ họp một phiên duy nhất. Chợ bày bán đủ thứ hàng hóa nhưng điều đặc biệt ở đây là cả người bán lẫn người mua đều không đạt mục đích lợi ích kinh tế lên hàng đầu. Những sản phẩm mà chợ bày bán thường mang tính chất phục vụ sản xuất tiểu nông như: cái cày, cái cuốc, cái dao, cái liềm, cái thúng, cái mủng... hoặc là một số loại cây trồng vật nuôi như cây chanh, cây ớt, các loại cây cảnh.

Tuy nhiên, điểm nổi bật và gây ấn tượng nhất đối với du khách ở hội chợ viềng này là những miếng thịt bê thui vàng ruộm được bày bán khắp chợ. Người ta quan niệm đi hội chợ Viềng mà không mua bán một thứ gì đó thì coi như chưa từng tới chợ Viềng, chưa được may mắn. Vì thế, hội chợ Viềng ngày xưa còn có tên gọi là chợ cầu may.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Về Menu

Lễ Khai Hạ Hội Làng Thúy Lĩnh Hội Vĩnh Mỗ Hội Chợ Viềng


canh thìn sao thiên trù trong lá số tử độc học môi trường cơ bản sao văn xương trong lá số tử vi nốt ruồi phú quý trên mặt nữ giới xem tử vi Xem tuổi kết hôn theo ngày cách chọn mua đèn bàn phong thủy học tập Mạng Tích Lịch Hỏa lễ phục sinh Bị gãy móng tay có điềm báo là gì giải mã mơ thấy vàng Kinh động tác đa nhân trung tính là gì mơ thấy bị dao đâm đánh con gì xem tử vi Tử vi trọn đời tuổi Mậu Cách gây tai họa và các sao họa phần 3 Phòng ngủ bị khuyết góc báo hiệu tu vi Top 4 con giáp không bao giờ thất Tượng cách hóa giải vận xui Hội sửu Xem bói đoán tình yêu qua chữ cái đầu Bị gãy móng tay có điềm báo là gì bГЎo malaysia Hội Đền Trần Nhâm thân luật tìm hiểu Cự Giải lắp đặt điều hòa cuối tháng 11 ác mộng của những giấc mơ beat thầy đồ bí danh có nghĩa là gì Tổ Nữ Nhân Mã và nam Bạch Dương bát tự thông minh tính cách của 12 chòm sao nghề nghiệp xem ngày cưới đường công danh Ý nghĩa sao Qủa Tú cúng tất niên Bàng Tinh bản vẽ kiến trúc biệt thự sân vườn đường